Kết quả tìm kiếm cho "vườn rau an toàn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1036
Với sự tập trung lãnh đạo của Huyện ủy, chỉ đạo quyết liệt của UBND huyện, giám sát của HĐND huyện, cùng nỗ lực và đồng thuận của các ngành, các cấp, doanh nghiệp và Nhân dân, tình hình kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2025 của huyện Châu Thành đạt nhiều kết quả tích cực, tạo tiền đề thuận lợi để huyện hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị năm 2025.
50 năm hình thành và phát triển, Công ty Cổ phần Rau quả Thực phẩm An Giang (Antesco) không ngừng đổi mới và gắn bó với người nông dân, có nhiều đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đặc biệt ở lĩnh vực nông nghiệp. Nửa thế kỷ kiến tạo, Antesco đã đưa nông sản Việt xuất khẩu (XK) khắp toàn cầu.
Vào mỗi độ mùa vụ kết thúc, những cánh đồng lúa, vườn trái cây và vùng nuôi trồng thủy sản ở An Giang lại nhộn nhịp với hoạt động thu hoạch. Nhưng phía sau những sản phẩm chất lượng là cả một thách thức lớn: làm sao để vận chuyển, đóng gói và bảo quản hàng hóa nhanh chóng – an toàn – tối ưu chi phí?
50 năm qua, Công ty Cổ phần Rau quả thực phẩm An Giang (Antesco) đã đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần rất lớn vào thành tích chung của tỉnh và ngành xuất khẩu rau quả Việt Nam. Hướng tới kỷ niệm 50 năm thành lập (30/4/1975 - 30/4/2025), phóng viên Báo An Giang có cuộc phỏng vấn Tổng Giám đốc Công ty Antesco Nguyễn Hoàng Minh về thành tựu 50 năm hình thành và phát triển của công ty.
Y dược cổ truyền là phương pháp chữa bệnh được khuyến khích để hỗ trợ chữa bệnh song song với Tây y. Ngoài sự phát triển của các phòng chẩn trị y học cổ truyền và phòng khám nhân đạo, còn có sự tham gia thầm lặng của những người trồng, sưu tầm và bào chế thuốc nam. Phong trào này phát triển mạnh mẽ ở huyện cù lao Phú Tân với rất nhiều cách làm, chỉ lấy sức khỏe của người bệnh làm “thước đo” cho niềm vui.
Tân An hôm nay không chỉ dừng lại ở việc giữ gìn, phát huy truyền thống cách mạng, mà còn vươn mình mạnh mẽ trở thành vùng động lực kinh tế của TX. Tân Châu...
Thời gian qua, Hội Nông dân huyện Thoại Sơn không ngừng đổi mới phương thức hoạt động, tập trung xây dựng và củng cố các mô hình liên kết sản xuất, ứng dụng khoa học - kỹ thuật tiên tiến, tạo ra những bước chuyển mạnh mẽ, nâng cao giá trị nông sản và đời sống nông dân.
Năm 2025, An Giang tiếp tục khẳng định quyết tâm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn thông qua việc triển khai mạnh mẽ Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đây là chương trình trọng điểm, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm địa phương và tạo động lực phát triển bền vững cho cộng đồng.
Vụ hè thu năm 2025 diễn ra với nhiều khó khăn về thời tiết, khí hậu, biến động thị trường... gây ảnh hưởng đến sản xuất của người dân, trong đó có người dân vùng biên giới Tri Tôn. Trước tình hình đó, UBND huyện Tri Tôn đã triển khai nhiều biện pháp nhằm giúp nông dân sản xuất – tiêu thụ thuận lợi, đảm bảo “ăn chắc” trong vụ này.
Từ các khe suối chảy róc rách trong mùa mưa, theo thời gian, nhiều thung lũng ở vùng Bảy Núi tích trữ thành “hồ nước trời” rộng lớn. Hiện nay, những hồ này được Nhà nước xây dựng kiên cố, tích nước giải khát mùa khô, phòng cháy, chữa cháy rừng rất hiệu quả.
Xã Phú Vĩnh (TX. Tân Châu) đã đạt chuẩn xã nông thôn mới (NTM) nâng cao vào cuối năm 2023. Để không ngừng nâng cao chất lượng đời sống người dân và phát triển bền vững, địa phương đang tích cực duy trì và nâng cao các tiêu chí NTM theo quy định.
Lợi thế của tỉnh nông nghiệp không chỉ có lượng nông sản phong phú, mà cảnh quan và môi trường sống ở các vùng nông thôn cũng là tài nguyên đặc sắc để phát triển du lịch (DL). Hình thức trải nghiệm luôn đem đến cảm giác thú vị, thu hút du khách, nhất là khách nước ngoài đến với các mô hình nông nghiệp, làng nghề truyền thống. Tuy nhiên, thực tế nguồn tài nguyên này vẫn chưa được khai thác hiệu quả và tận dụng hết giá trị.